Hệ thống động lực có thể là một trường học, một bài thơ, một bức tranh, một cảnh trí và cũng có thể là một cơn dịch bệnh, thân thể con người, một dòng sông… hay bất cứ một biến cố, một tổ chức xã hội, một phong cách sinh hoạt nào của đời sống… Đọc tiếp Câu chuyện dòng sông – Khế iêm
ĐỌC – DIỄN THƠ TÂN HÌNH THỨC______________________________ Biển Bắc Như chúng ta đã biết, một đặc trưng điển hình của Thơ Tân Hình Thức Việt là tính truyện/chuyện. Thế nên Thơ Tân Hình Thức Việt là một loại thơ kể truyện/chuyện và mỗi bài Thơ Tân Hình Thức Việt là một câu truyện/chuyện kể. Thông… Đọc tiếp ĐỌC – DIỄN THƠ TÂN HÌNH THỨC – BIỂN BẮC
Biển Bắc BƯỚC ĐI / VÀO THƠ TÂN HÌNH THỨC VIỆT______________________________________ Sự Hình Thành Thơ Tân Hình Thức Việt Lấy cảm hứng từ phong trào thơ New Formalism của một nhóm nhà thơ Mỹ, vào cuối năm 1999 đầu năm 2000, một nhà thơ Việt với bút hiệu là Khế Iêm, giới thiệu vào nền… Đọc tiếp BƯỚC ĐI/VÀO THƠ TÂN HÌNH THỨC – BIỂN BẮC
TẠI SAO THƠ TÂN HÌNH THỨC KHÓ LÀM? _____________________________________ Khế Iêm Đã đến lúc chúng ta phải trả lời những câu hỏi cốt lõi về thơ Tân hình thức Việt, nếu muốn dòng thơ này mạnh mẽ, và lôi kéo được nhiều người tham gia. Tại sao có người sáng tác hàng trăm bài thơ,… Đọc tiếp TẠI SAO THƠ TÂN HÌNH THỨC KHÓ LÀM? – KHẾ IÊM
MỘT VÀI KHÁI NIỆM VỀ THƠ TÂN HÌNH THỨC VIỆT Nguyễn Lương Ba 1. TÍNH TRUYỆN VÀ TÍNH KHÁCH QUAN VớI thơ Tân hình thức, tính khách quan nằm trong tính truyện. Tính truyện đã trở thành bao quát trong mọi hình thức của thơ cận đại, trở thành cách biểu lộ tâm tình qua… Đọc tiếp MỘT VÀI KHÁI NIỆM VỀ THƠ TÂN HÌNH THỨC – NGUYỄN LƯƠNG BA
Mười ba cách nghĩ về dòng thơ 1. Khác biệt hiển nhiên hơn cả giữa văn xuôi và thơ là sự ngắt dòng. Trong nghệ thuật, điều hiển nhiên luôn là điều quan trọng nhất – cho dù nó thường lại chính là điều mà các chuyên gia [về văn học] làm như không biết… Đọc tiếp MƯỜI BA CÁCH NGHĨ VỀ DÒNG THƠ-Dana Gioia
Tập tiểu luận này quan tâm tới việc thực hành và sáng tác thơ Tân hình thức Việt. Vì những bài viết được viết rải rác trong những thời điểm khác nhau, nên có một số chi tiết nòng cốt thường được lập lại để bạn đọc nắm được vấn đề, ghi nhớ và dễ… Đọc tiếp Nghĩ về cách làm thơ – Khế iêm
Nhưng không, khi đọc tập tiểu luận Vũ điệu không vần của nhà thơ Khế Iêm, tôi luôn bắt gặp ở đó những suy tưởng chứa đầy sắc hương và ánh sáng. Chưa bao giờ, đọc một tiểu luận về thơ mà sự ám ảnh của nó đối với tôi mạnh mẽ đến thế!? Ý… Đọc tiếp ‘VŨ ĐIỆU KHÔNG VẦN’ VÀ NHỮNG SUY NIỆM VỀ THƠ TÂN HÌNH THỨC – Trần Hoài Anh
Từ trước tới nay người đọc thường hiểu sai lệch thơ Tân hình thức Việt, vì đọc và phán đoán qua những sáng tác. Có lẽ vì phần lý thuyết chưa hoàn tất để có được những tiêu chuẩn hay, mặtkhác, ngay cả những người làm thơ cũng không chịu tìm hiểu tới nơi tới… Đọc tiếp Những đặc điểm của thơ THT