GIỚI THIỆU SÂN KHẤU HÌNH ẢNH Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, sân khấu tiền phong Hoa Kỳ đã trổi dậy như một tiếng nói đầy sức mạnh trong bối cảnh nghệ thuật quốc tế. Từ buổi ban đầu sơ khai trong những gác xép hay nhà kho ít người lai vãng, những… Đọc tiếp Giới thiệu sân khấu điện ảnh- Bonnie Maranca
ĐIỀU GÌ LÀ HỆ TRỌNG HƠN CẢ? Carol Muske Dukes Thơ có quan trọng gì không? là một câu hỏi không có câu trả lời, nhưng điều này vẫn không ngăn được các nhà thơ (và hầu như cả mọi người) thử tìm một giải đáp. Ấy là một sự dò hỏi — cũng giống như thai đố bất… Đọc tiếp Điều gì là hệ trọng hơn cả?
ĐỌC – DIỄN THƠ TÂN HÌNH THỨC______________________________ Biển Bắc Như chúng ta đã biết, một đặc trưng điển hình của Thơ Tân Hình Thức Việt là tính truyện/chuyện. Thế nên Thơ Tân Hình Thức Việt là một loại thơ kể truyện/chuyện và mỗi bài Thơ Tân Hình Thức Việt là một câu truyện/chuyện kể. Thông… Đọc tiếp ĐỌC – DIỄN THƠ TÂN HÌNH THỨC – BIỂN BẮC
Dana Gioia NHÀ THƠ TRONG THỜI ĐẠI VĂN XUÔI Như Ezra Pound vẫn nói, nếu thơ tượng trưng cho “hình thức cô đọng nhất của diễn tả ngôn từ,” nó đã đạt được cá tính giản lược và cường độ bằng cách nhìn nhận cách thức mà chữ đã được dùng trước đó. Thơ không… Đọc tiếp NHÀ THƠ TRONG THỜI ĐẠI VĂN XUÔI- DANA GIOIA
“Thật vậy, lịch sử nghệ thuật, nói một cách nào đó, chính là một lịch sử của những khái niệm nghệ thuật.” [6,10] 1. Câu chuyện giữa dơi và chuộtTân hình thức là một câu chuyện không phải mới bắt đầu, nhưng nó cứ mới mãi với rất nhiều người, trước tiên, bởi tâm trạng… Đọc tiếp TÂN HÌNH THỨC GIỮA LẰN RANH HẬU HIỆN ĐẠI- PHAN TUẤN ANH
THƠ VÀ HÒA GIẢI: TÂN HÌNH THỨC William B Noseworthy Bởi mục đích trung tâm của cuộc hội thảo này là nhằm vào hiện tượng về Tân hình thức (New Formalism) trong văn học Việt Nam và sự hội ngộ của chính tôi với nền văn học ấy hầu hết là thông qua tác phẩm… Đọc tiếp THƠ VÀ HÒA GIẢI: TÂN HÌNH THỨC- William B Noseworthy
Tôi bắt đầu nhan đề bài viết bằng một câu hỏi có vẻ như khá liều lĩnh? Nó sẽ lập tức dẫn đến một phản biện ngay sau đó: “Hay” là một cách nói định tính, không tường minh được, anh cho là hay, tôi cho là không hay, thậm chí là dở thì thế… Đọc tiếp MỘT BÀI THƠ TÂN HÌNH THỨC VIỆT ĐƯỢC CHO LÀ HAY – Văn Giá
Hắn (Thanh Tâm Tuyền) lớn lên cùng bè bạn, vượt qua mau tuổi trẻ để suy nghĩ và mơ ước hành động. Mỗi đứa một lối lăn mình theo mối cám dỗ lớn lao của hư vô. Hắn lìa bỏ quê hương, chia tay với bè bạn, dấn mình vào lịch sử, đuổi theo giấc phiêu lưu… Đọc tiếp Mối cám dỗ lớn lao của hư vô – Phạm Kiều Tùng
Nghệ thuật là gì? Nghệ thuật cho thấy lịch sử, nhưng điều quan trọng hơn, nó cho chúng ta thấy một nhận thức về lịch sử. Và chúng ta nên nhớ rằng một tác phẩm nghệ thuật nó không chỉ là một thứ đẹp đẽ, mà nó còn có một thông điệp, và chúng ta cần… Đọc tiếp What Influences Art? -MMELVILLE D JACKSON
Thơ thật ra là để đọc. Nhưng đọc như thế nào là điều đa số chúng ta đều không biết. Người đọc không biết thưởng thức cách đọc một bài thơ, bởi người làm thơ cũng không biết tạo ra cách đọc cho thơ. Không có cách nào hơn là lần theo vài đầu mối… Đọc tiếp Đọc thơ – Khế iêm (Trích Vũ điệu không vần)
THƠ TÂN HÌNH THỨC TRONG NỀN THƠ CA VIỆT Thơ là sự biểu lộ tinh thần và cảm xúc của nhà thơ, hình thức thể thơ có chi phối trạng thái tâm hồn nhà thơ. Thơ lục bát thường biểu đạt những trạng thái thiết tha, trầm lắng; thơ Đường luật có tính trang… Đọc tiếp Thơ tân hình thức trong nền thơ ca Việt – PGS.TS Trần Mạnh Tiến
“Vũ Điệu Không Vần Toàn Tập” gồm 35 tiểu luận cùng phần dịch thuật, cung cấp thông tin chi tiết về ngôn ngữ, luật tắc trong sáng tác và thưởng ngoạn, ghi nhận những chặng đường tìm kiếm trong sáng tạo. Bài viết còn là những suy nghiệm, hồi tưởng, về những đóng góp và… Đọc tiếp Vũ điệu không vần – Khế iêm